I. Thông tin bài dự thi
Tên cá nhân/nhóm: SYSOMBUT Bounkeo
Tên Trường: trường Đại học Xây Dựng Miền Trung
Tên đồ án: TRUNG TÂM VĂN HOÁ VIỆT – LÀO
Email: sysombutbounkeo.d16k@muce.edu.vn
II. Nội dung tóm tắt thuyết minh
1. Đặt vấn đề:
Những kiến trúc cần biết về thể loại công trình trung tâm văn hóa.
+ Tổng quan về trung tâm văn hóa.
+ Đặc điểm và yêu cầu về thể loại công trình.
Trung tâm văn hóa trong bối cảnh hiện nay.
Xác định nhiệm vụ cũng như tầm quan trọng của trung tâm văn hóa.
2. Mục tiêu:
Tìm hiểu về nền văn hóa Việt – Lào nói chung và Trung Tâm Văn Việt – Lào nói riêng.
Nghiên cứu các nội dung giao lưu văn hóa Việt-Lào.
Nghiên cứu chuyên sau về công trình trung tâm văn hóa.
Áp dụng vào xây dựng các công trình phục vụ đời sống.
Nghiên cứu hình thành bố cục nội dung yêu cầu của công trì trung tâm văn hóa.
Làm việc có phương pháp để thực hiện đúng tiến độ và thời lượng của chương trình.
Giúp hiểu được cách lập nhiệm vụ thiết kế và thực hiện đồ án sát với quy trình thực tế.
3. Ý tưởng:
Lấy ý tưởng từng những con thuyền chung một bến nó tượng chừng cho hai quốc gia Việt – Lào, không gần nhau về mặt địa lý mà còn gần nhau về văn hoá, hình tượng con thuyền xuất hiện từ rất sớm trên mái của những nhà sàn được khắc trên trống đồng Đông Sơn.
Việt Nam và Lào có nguồn gốc hệ Nam đảo. Mối quan hệ huyết thống cũng đã dần hình thành nên trong mỗi dân tộc một cái CHUNG, một cái đặc trưng gần gũi.
Nhưng nền văn hóa của các dân tộc Đông Nam Á, tuy có cùng nguồn gốc xuất phát từ Trung Quốc và An Độ, tuy nhiên theo sự phát triển của mỗi quốc gia đã tạo ra nền văn hóa mang đặc thù của RIÊNG mình.
Giữa những cái chung và riêng đó, em chọn hình thức kiến trúc cho Trung tâm văn hóa Và Xúc Tiến Thương Mại Việt-Lào với ý đồ đó là (NỐI VÒNG TAY LỚN BIỂU
HIỆN Ở HAI MÁI ĐAN VÀO NHAU).
4. Tự đánh giá đồ án theo 05 tiêu chí của Giải thưởng:
• Sáng tạo: Đồ án đã kết hợp các trang trí kiến trúc truyền thống và hiện đại, lồng ghép kiến trúc truyền thống Việt – Lào bảo gồm những không gian như sau: – Quảng trường, không gian sinh hoạt ngoài trời: Có chức năng làm tăng cường sự giao lưu giữa mọi người, là đầu mối tiếp cận đến các thành phần chức năng khác của trung tâm văn hóa.
Sảnh giao lưu + triển lãm chuyên đề: Là nơi diễn ra các hoạt động giao lưu, tiếp đón, trưng bày, triển lãm.
Khối biểu diễn: Tổ chức ca múa nhạc, sân khấu, thời trang, hội nghị.
Khối trưng bày, triển lãm: Giới thiệu chung về văn hóa thương mại Việt-Lào, cũng như những nét riêng đặc sắc của văn hóa Việt Nam và Lào.
Khối câu lạc bộ: Với các hình thức hoạt động đa dạng, vừa vui chơi, giải trí, vừa học tập và rèn luyện thể thao.
Khối hành chính, nghiệp vụ: Quản lý, điều hành các hoạt động của công trình, điều phối hoạt động văn hóa với các nước trong vùng.
Các phòng kỹ thuật, nghiệp vụ: Đảm bảo cho các hoạt động của công trình được thông suốt.
+ Địa điểm bền vững:
ĐIỂM MẠNH:
+ Bối cảnh chung quang hệ Việt – Lào, hữu nghị giưa Savanhnaket – Phú Yên.
+ Vị trí địa lý: thuận lợi về khí hậu, bằng phẳng
+ Giao thông tiếp cận: tiếp giáp đường HL21 và đườg Trần Quang khải.
+ Thuận lợi có điều kiện được cung cấp cơ sở vật chất tốt, nhanh chóng và tiếp kiện.
+ Có khu dân cư lận cận
+ Văn hóa, lễ hội đa dạng phong phú và đặc biệt.
ĐIỂM YẾU :
+ Hiện nay chưa có cộng động Lào tại Phú Yên.
+ Số lượng người Lào học tập – Làm việc tại Phú Yên còn ít.
+ Hiện này chưa có bộ chuyên trách các hoạt động văn hoá Lào ở Phú Yên.
CƠ HỘI :
+ Bảo tồn, phát huy các giá trị nét truyền thống văn hóa đặc sắc của người Việt – Lào.
+ Nghiên cứu, cải tiến, giúp đỡ, phát triển các mặt hàng thủ công mỹ nghệ thuật truyền thống của người đồng bào theo hướng sản xuất hàng hóa, gắn với văn hóa du lịch để không chỉ thiết thực góp phần cải thiện đời sống cho đồng bào.
+ Góp phần tăng cường và mở rộng sự giao lưu, tiếp biển nhưng với giá trị văn hóa của các vùng, miền khác nhau trang cả nước của người Việt – Lào nói riêng ở TP. Tuy Hòa và nói chung các quốc gia trên thế giới.
+ Nâng cao nhận thức đúng đắn của người đồng bào về những giá văn hóa của dân tộc.
Công nghệ xanh:
Tái sử dụng nước mưa: để giúp giải lượng nước sinh hoạt sử dụng ( nguồn nước mưa tích trữ có thể dùng rửa xe tưới cây làm mát đường, Sân,…. Thậm chí là lưu trữ nước để đảm bảo chống phòng cháy chữa
Cháy). Hỗ trợ hệ thống thoát nước đô thị vào thời điểm bắt đầu mỗi cơn
mưa, giảm hiểu ngập lụt và tái sử dụng nước mưa hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên nước.
Vật liệu bền vững:
Lam gỗ: là một giải pháp hoàn hảo nhất được sử dụng ở bên trong Và bên ngoàicông trình.đối với công trình của em được sử dụng lam che nắng cho kh ối câu lạc bộ,khối học tập và khối triển lãm
chuyên đề. Làm có tác dụng giảm bức xạ của mặt trời che nắng gió thời tiết nóng bay từ Lào mang đến vào mùa hè.
Cộng đồng – Nhân văn – Đậm đà bản sắc dân tộc.
Các thành tố của văn hóa gồm có:
Lối sống: Trước hết ta tìm hiểu về Lào : Người lào ghét lối cực đoan trong xử thế , nhã nhặn ,kiên nhẫn, nói năng khiêm tốn ,tự kiềm chế ,kính trọng người già là những nét quan trọng trong tính cách của người Lào. Chính triết lí này tạo cho người Việt có khả năng thích nghi cao với mọi hoàn cảnh, là dân tộc sống bằng tương lai (lạc quan).
Ngôn ngữ – chữ viết: Ở bất kỳ quốc gia Đông Nam Á nào cũng có hàng chục, thậm chí hàng trăm ngôn ngữ khác nhau, tuy nhiên mỗi quốc gia có một ngôn ngữ riêng, tiếng nói riêng của quốc gia đó. 3. Tín ngưỡng bản địa: Ở tất cả các quốc gia Đông Nam Á đều có tục thờ Mặt trời. Người ta thờ thần Mặt trời, người ta khắc hình mặt trời vào các trống đồng, thạp đồng. Gắn liền trực tiếp với công việc đồng áng của cư dân nông nghiệp Đông Nam Á là Đất và Nước và cây lúa nước là tất cả cuộc sống của họ.
Tôn giáo: Sự hòa đồng, pha trộn các tôn giáo ở cả Việt Nam và Lào có lẽ bắt nguồn từ tính dễ thích nghi, tính cởi mở, và uyển chuyển của bản thân con người Việt, Lào, do có một nền văn hóa bản địa vững chắc, khi các tôn giáo được du nhập vào Đông Nam Á, bên cạnh việc tôn thờ tôn giáo mới, các dân tộc vẫn bảo tồn tín ngưỡng bản địa cổ truyền của họ. 5. Lễ hội – lễ tết: Tất cả các lễ hội Đông Nam Á phần lớn bắt nguồn từ một gốc chung mang tính khu vực: Đó là nền sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước. Có thể nói, chính đặc trưng này đã tạo nên tính thống nhất của lễ hội – lễ tết khu vực nói riêng và văn hóa khu vực nói chung.
Phong tục tập quán
Trang phục: Ở hầu hết, cả 2 dân tộc trang phục phổ biến thường Váy là đồ mặc đặc trưng của phụ nữ, nam đóng Khố và cả hai đều cởi trần, đi đất. Sau này, quần xuất hiện muộn hơn, nhưng trước thời kỳ dùng quần, nhiều dân tộc ở bán đảo Trung – Ấn đã dùng Xà cạp để quấn chân. Ngoài ra, nữ còn có y phục đặc biệt nữa là Yếm, tiếp đến một kiểu trang phục gần đây nhất là áo chui.
Mặc dù y phục tây phương phổ biến nhưng tộc Lao Lum (một dân tộc đa số ở Lào) vẫn mặc những chiếc váy thêu quấn quanh người gọi là pha sin với áo lụa hay vải đặc biệt là chiếc đai lưng thêu chỉ bạc cầu kì.
Ấm thực: Là khu vực nóng, ẩm, mưa nhiều lại có đủ các loại hình động thực vật Đông Nam Á. Vì vậy, vô cùng phong phú, thức ăn ở nơi đây lúc nào cũng có sẵn.
Người Lào thích uống pha trộn ,các gia đình nông thôn thường chế biến rượi gạo để dùng trong gia đình ngoài ra họ thích uống cafe đậm ngọt.
Người Việt thì cơ cấu bửa ăn mang dấu ấn truyền thống văn hóa nông nghiệp lúa nước ,trong bữa ăn người Việt sau gạo thì rau quả ,đứng thứ 3 là thức ăn động vật là các loại thủy sản từ đây tạo được nhiều loại nước mắm.
Nhà cửa: Ở khu vực Đông Nam Á có một kiểu nhà mang tính chất đặc trưng nổi bật nhất của toàn khu vực: nhà sàn. Không chỉ trước đây mà ngay bây giờ, nếu có dịp đi đến bất kỳ nước nào ở khu vực này, chúng ta vẫn thấy kiểu nhà này. Và cũng không phải chỉ ở những vùng xa xôi hẻo lánh mang tính chất hoang sơ, tức là những nơi thường được coi là
“xứ sở” bảo lưu vốn cũ chặt chẽ nhất như ở vùng núi cao Lào, Thái Lan, Việt Nam hay Indonesia. 8. Nghệ thuật tạo hình: Nghệ thuật tạo hình hay còn gọi là nghệ thuật hình khối, bao gồm hội họa và điêu khắc. Ban đầu là những hình khắc chạm đơn sơ trên đá, đặc trưng nhất cho văn hóa đồ đá giữa ở Đông Nam Á là nền văn hóa Hòa Bình có mặt ở nhiều vùng Đông Nam Á.
Nghệ thuật biểu diễn: Là thuật ngữ được dùng ở đây để chỉ một lĩnh vực bao gồm những loại hình nghệ thuật có liên quan mật thiết với nhau như: Ca, múa, nhạc, kịch.
5. Công nghệ mới được áp dụng trong đồ án:
Thiết kế: Hệ lam cảm ứng nhiệt, kính chống bức xạ giảm nhiệt độ các không gian trong công trình.
Vật liệu: Sử dụng gỗ hợp phát nhập khẩu từ các nước láng giềng đặc biệt là nước Lào.
Trang thiết bị: Sử dụng pin năng lượng mặt trời, lắp ở trên mái vừa sử dụng để tích tụ năng lượng pin vừa che chắn nước mưa.